Sứa biển

Các loài sinh vật phát sáng dưới đáy biển

Ẩm thực

 Phát sáng quang học là một trong những khả năng tuyệt vời của các loài sinh vật. Trong khi chỉ một số ít loài vật trên cạn có thể phát ra ánh sáng thì sâu dưới đáy đại dương lại có khá nhiều các sinh vật phát ra ánh sáng. Hãy cùng Gentracofeed tìm hiểu các loài sinh vật đặc biệt này nhé.

Các nhà khoa học đã ước tính có khoảng 80% các loài sinh vật dưới đáy đại dương có thể phát ra ánh sáng sinh học. Ánh sáng này tạo ra hầu như rất ít nhiệt và được gọi là ánh sáng lạnh.

>> Xem thêm: Những món ăn ghê rợn nhất thế giới

1. Tại sao một số loài sinh vật có thể phát sáng

Các nhà khoa học phát hiện ra rằng một số cơ quan phát sáng đơn giản của các loài cá ở tế bào tuyến bao quanh tế bào phát sáng và tế bào sắc tố. Và một số cơ quan phát sáng có cấu tạo rất phức tạp nhưng hầu như các loài cá đều có cơ quan phát sáng ở hai bên thân, giấu ở trong da. Tế bào tuyến của cơ quan phát sáng có thể tiết ra một dịch chứa chất phốt pho khi các chất xúc tác oxi hóa tác động sẽ làm cho quá trình oxi hóa phốt pho xảy ra và phát sáng. khóa học kế toán tổng hợp

Vậy tại sao các loài sinh vật cần phát sáng? Khi ở dưới lòng đại dương, trong môi trường tối như vậy phát sáng có 3 tác dụng chính là thu hút bạn tình, giúp đồng loại dễ dàng nhận ra nhau; tự về và thu hút con mồi. Nghiệp vụ xuất nhập khẩu

2. Các loài sinh vật phát sáng

Sứa biển Atolla: Không chỉ phát sáng bình thường, sứa biển Atolla còn phát sáng rực rỡ ngay khi bị tấn công. Bạn có biết tại sao loài này lại phát sáng khi bị tấn công không? Đó là bởi vì khi bị đe dọa ánh sáng phát ra sẽ thu hút những kẻ săn mồi khác vì vậy mà kẻ đi săn lại trở thành con mồi, giúp loài sứa này bớt nguy hiểm hơn. Loài này được vi như bộ đèn di động của biển cả. học xuất nhập khẩu tại tphcm

Sứa biển
Sứa biển

Ốc Clusterwink: Tương tự sứa biên, loài ốc này phát sáng khi gặp nguy hiểm, tuy nhiên lý do chúng phát sáng không phải vì muốn thu hút các sinh vật khác mà khi đó chúng sẻ trở nên lớn hơn rất nhiều và khiến cho kẻ thù sợ hãi học khóa kế toán ngắn hạn ở đâu

Mực Abraliopsis: Chúng có các cơ quan phát quang ở bên dưới cơ thể và liên tục phát sáng giống như các vì sao trên bầu trời. Khả năng này khiến cho các loài săn mồi ở bên dưới chúng không thể phát hiện ra. 

Sao biển: Một trong những loài sinh vật rực rỡ nhất ở biển đó là sao biển. Không phải loài sao biển nào cũng phát sáng tuy nhiên hầu như các loại sao biển đều có khả năng này. hoc khai bao hai quan

Sao biển
Sao biển

San hô: Hầu hết các loại san hô đều có khả năng hấp thụ ánh sáng ở bên ngoài và phát ra một loại ánh sáng khác. học logistics ở đâu tốt tốt nhất hà nội

Tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất hcm

5/5 - (2 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *