Philophobia – Hội chứng sợ yêu

Philophobia – Hội chứng sợ yêu

Tình yêu

Có nhiều bạn gặp phải trường hợp là dù rất mong muốn tìm kiếm tình yêu, mong muốn có người yêu thương chăm sóc mình, nhưng khi tình yêu đến lại hoảng sợ, bỏ chạy, tránh né. Đấy là dấu hiệu của Philophobia hay còn gọi là hội chứng sợ yêu.

>> Xem thêm: Đàn ông yêu vợ theo cách riêng của mình

Nguồn cơn của Hội chứng sợ yêu

Với một số người luôn tìm cách lảng tránh tất cả mọi sự bắt đầu có thể hình thành tình cảm yêu đương, kể cả khi trong chính bản thân người đó đã có sự rung động nhất định. Theo họ tình yêu có thể là một thứ gì đó rất đáng sợ dù cho nó có đẹp đẽ hay hấp dẫn đến nhường nào. Xuất phát từ những mối lo sợ từ chính họ đối với tình yêu, điều đó được đặt tên cho hội chứng sợ yêu – hay Philophobia.

Từ Philophobia bắt nguồn từ từ “filos” trong tiếng Hy Lạp, mang nghĩa yêu hoặc được yêu. Những người mắc phải hội chứng này có xu hướng tránh đi mọi chất xúc tiến có thể gắn kết thành một mối quan hệ tình cảm.

Hội chứng này tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe thân thể bên ngoài nhưng được chẩn đoán là ảnh hưởng tâm lý nghiêm trọng khi nỗi ám ảnh này khiến người đó hướng đến một cuộc sống cô độc cho tương lai. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu trực tuyến

Một số trạng thái của hội chứng sợ yêu

Bạn sợ yêu một ai đó: Đó là việc chỉ cần yêu ai đó thôi cũng khiến bạn bối rối, ngần ngại và lo âu. Bạn không có đủ lòng can đảm để bắt đầu mối quan hệ mới. học kế toán online cho người mới bắt đầu

Bạn sợ yêu một ai đó quá nhiều: Bạn sợ rằng mình không làm chủ được bản thân mà khiến mình trở thành một có lụy tình trong tình yêu, không thể sống nếu thiếu họ.

Bạn sợ tổn thương trong tình yêu: Bạn biết rằng tình yêu có thể mang lại sự đau đớn, vì vậy bạn thà không dấn thân vào tình yêu để không cần phải nếm trải sự đau khổ đó.

Bạn sợ bị từ chối: Có thể bạn đang yêu ai đó thầm kín nhưng lại sợ không được đáp lại, vì thế bạn chọn cách im lặng, từ bỏ cơ hội tình yêu đó. cách ghi nhật ký sổ cái

Bạn sợ mình yêu nhiều hơn tình yêu đáp lại: Nghĩa là bạn sợ mình yêu nhiều hơn người đó yêu mình, bạn sợ họ không xem mình là gì, do đó chọn cách không yêu ai hết.

Bạn sợ yêu sẽ đánh mất tất cả: Với bạn cuộc sống của bạn đang xoay quanh quỹ đạo an toàn, không có những lo âu hay suy nghĩ với mối quan hệ gần gũi nào cả, và việc yêu có thể khiến mọi thứ thay đổi, bạn phải từ bỏ nhiều thứ quanh mình, khiến cuộc sống không còn được nguyên vẹn như ban đầu. diễn đàn bảo hiểm xã hội

Bạn sợ làm tổn thương người khác: Vì bạn chưa có kinh nghiệm yêu, hoặc đã yêu rồi nhưng không đủ sâu đậm, do vậy bạn sợ lảng phí thời gian của họ, vì bạn không đủ sức lực để toàn tâm toàn ý yêu một ai đó. Nếu họ giành tình cảm cho mình thật nhiều, điều đó là bất công với họ.

Bạn sợ mất đi sự tự do vốn có: Chưa biết tình yêu đó có chín muồi hay không, liệu có hạnh phúc hay không, nhưng bởi vốn ban đầu của bạn là sự tự do, bạn sợ hoặc bạn chưa sẵn sàng từ bỏ cuộc sống hiện có của mình.

Bạn sợ sự thay đổi của tình yêu: Mọi thứ có thể thay đổi theo thời giản, dù bạn hay là người ấy, bạn chỉ là không muốn đối diện điều ấy mà thôi. khóa học xuất nhập khẩu online

Philophobia – Hội chứng sợ yêu

>>> Học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất

Nguyên nhân dẫn đến hội chứng sợ yêu

Một số nguyên nhân chính khiến bạn mắc phải hội chứng sợ yêu có thể liệt kê: back to back lc

Trải nghiệm khủng hoảng tinh thần trong quá khứ

Hội chứng sợ yêu có liên hệ mật thiết với những trải nghiệm khủng hoảng tinh thần trong quá khứ, thường xuất phát từ những mối quan hệ thân thiết của bạn, khiến bạn không còn quá nhiều niềm tin vào tình yêu.

Nếu một người đã từng không thành công trong các mối quan hệ ở quá khứ, ví dụ như đã từng ly hôn; có thể gây ra nỗi ám ảnh sợ yêu cho người đó. Hội chứng sợ yêu còn có thể là kết quả từ việc phải chứng kiến những thăng trầm trong đời sống hôn nhân của bố mẹ từ khi còn bé. Thêm vào đó, chứng kiến cảnh một người khác trải qua chuyện tình cảm đầy sóng gió cũng có thể khiến một người cảm thấy ảm ánh về việc phải yêu một ai đó.

Chuẩn mực văn hoá khóa học về xuất nhập khẩu

Trong nhiều nền văn hóa tính ngưỡng, chuyện yêu đương được xem như một tội đồ. Những tín đồ có thể rất xem trọng các mức độ hình phạt tàn bạo dành cho họ khi những chuẩn mực này bị phá bỏ. Điều này có thể tạo nên sự sợ hãi, âu lo với một người về việc đem lòng yêu thương.

Âu lo phiền muộn

Một người có thể cảm thấy tự tin và căn thẳng khi được đặt trong mối quan hệ yêu đương, tin tưởng lẫn nhau nếu anh ấy/cô ấy đã từng suy sụp tinh thần. Sự âu lo, muộn phiền có thể khiến lý trí yếu đi và ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự tôn của một người. Nếu một người đã từng đắm chìm trong sự âu lo, anh ta/cô ta sẽ dễ bị tổn thương hơn người thường để rồi tự cô bản thân mình với người khác và tránh tuyệt đối bất kỳ mối quan hệ yêu đương nào.

Hãy mạnh mẽ lên nhé, cuộc sống của bạn còn dài và đầy trải nghiệm, hy vọng bạn sớm vượt qua bản thân và chiến thắng “Hội chứng sợ yêu” này.

Gentracofeed chúc bạn hạnh phúc!

>>> Bài viết xem nhiều: Địa chỉ học xuất nhập khẩu uy tín tại Hà Nội và TPHCM

5/5 - (1 bình chọn)

2 thoughts on “Philophobia – Hội chứng sợ yêu

  1. Vì một người mà khiến mình sợ dính líu đến tình cảm
    Vì một người mà để người tin tưởng mk k thất vọng
    Vì một người mà t sợ thứ tình cảm này :((

  2. gia đình/quá khứ bạn từng khiến bạn bị tổn thương gặp sóng gió quá nhiều hoặc về phương diện tình cảm trai gái, bạn không còn hứng thú ( nếu là nam thì vẫn ham muốn chinh phục và quan hệ theo bản năng). Nhưng bạn không còn cảm giác gì đó đặc biệt như cảm giác thông thường trai giái yêu nhau. Nếu đúng có thể bạn đã mắc hội chứng này.
    Bản thân mình vẫn rất yêu say đắm một vài người, nhưng không thể nói ra, trước đây mình từng bị trấn thương tâm lý do thời hs. Nên hiện tại, gặp rất khó khăn về tình yêu so với các cách yêu bình thường, mình thường chia sẻ vấn đề này cho người thân và bị xem rẻ. Nhưng dần tự mình cũng đã thích nghi được điều này. Thực ra hội chứng sợ yêu không đáng sợ, nó chỉ đáng sợ khi bạn không biết chấp nhận nó và lảng tránh nó thôi. Nếu bạn đang mắc giống mình tốt nhất là đừng nên yêu trong gian dài để bản thân có thể giữ được sự yên tĩnh, rồi điều trị liệu dần, hồi phục dần. Nếu bạn bị mắc hội chứng này và cố gắng yêu vấn đề sẽ càng tệ hơn, bạn sẽ có cảm giác gì đó rất tệ, đôi khi nó dẫn bạn đến TRẦM CẢM.
    Hãy học các môn: Thiền, viết nhật kì để lưu lại suy nghĩ, tập chung vào công việc hằng ngày trong một thời gian dài.
    Lời cuối: ” Bệnh này không nghiêm trọng, nhưng nếu bạn nghĩ như vậy thì thực sự như vậy”.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *